Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:13

b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)

mà 80>75

nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2023 lúc 8:38

i: =-12*căn 3/2căn 3=-6

h: =72căn 2/12căn 2=6

g: =25căn 12/5căn 6=5căn 2

f: =(15:5)*căn 6:3=3căn 2

d: =-1/2*6*căn 10=-3căn 10

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Bình luận (0)
hàn hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 11:29

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (1)
Minh Lệ
12 tháng 7 2023 lúc 11:36

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

Bình luận (3)
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 7:07

\(a,=\sqrt{17}-5\sqrt{2}+3\\ b,=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\\ =\left(3+\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)=8\\ c,=\left(\sqrt{2}-3\right)\left(3+\sqrt{2}\right)=2-9=-7\\ d,4+\sqrt{7}-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Quách Quách Cá Tính
11 tháng 11 2017 lúc 17:27

kết bạn với nhau được không dương

Bình luận (0)
Cao Hà
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 8 2017 lúc 8:24

a) \(VT=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

\(=-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8\)

\(=1+8\)

\(=9\)

\(\Rightarrow VT=VP\) (đpcm).

b) \(VT=\left(3\sqrt{10}-3\sqrt{2}+\sqrt{50}-\sqrt{10}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(3\sqrt{10}-3\sqrt{2}+5\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(2\sqrt{10}-2\sqrt{2}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{10}+2\sqrt{2}\right)^2\cdot\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(40+8\sqrt{20}+8\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(48+16\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{16\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{16\left(9-5\right)}\)

\(=\sqrt{64}\)

\(=8\)

\(\Rightarrow VT=VP\) (đpcm).

c) \(VT=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}\)

\(=2\left(\sqrt{5}+2\right)-\dfrac{2\left(2-\sqrt{5}\right)}{-1}\)

\(=2\sqrt{5}+4+2\left(2-\sqrt{5}\right)\)

\(=2\sqrt{5}+4+4-2\sqrt{5}\)

\(=4+4\)

\(=8\)

\(\Rightarrow VT=VP\) (đpcm).

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 14:51

a) Ta có: \(A=\sqrt{20}-10\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\)

\(=\sqrt{5}-1\)

b) Ta có: \(B=2\sqrt{32}+5\sqrt{8}-4\sqrt{32}\)

\(=8\sqrt{2}+10\sqrt{2}-16\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 20:27

a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 20:32

a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)

Bình luận (0)